Đắk Lắk: Phá nát rừng Ea Súp

0
933

 

 Chỉ trong thời gian ngắn, hàng trăm héc ta rừng của huyện Ea Súp đã bị phá tan nát. Cây rừng bị đốn tỉa, rút ruột, rồi bị cạo trọc; gỗ được tập kết ngổn ngang trong rừng, dọc đường giao thông giữa thanh thiên bạch nhật, trong đó 2 xã Cư M’lan và Ea Bung là điểm nóng nhất về tình trạng phá rừng. Cây rừng vẫn đổ ngã, rừng Ea Súp đang bị “chảy máu” trong sự bất lực của chính quyền…

Đua nhau phá rừng

Thực trạng phá rừng, khai thác gỗ trái phép xảy ra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung và huyện Ea Súp nói riêng diễn biến hết sức phức tạp. Tại cuộc họp Báo chiều 4/8/2017, ông Nguyễn Tuấn Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết: Chỉ tính riêng địa chỉ liên kết bet365_ bet365 có những phương thức nạp tiền nào_bet365 chau a 7/2017, toàn tỉnh đã xảy ra 95 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, tang vật cơ quan chức năng tịch thu 197,143 m3 gỗ các loại, 25 phương tiện vi phạm.

Rừng Ea Súp bị đốn hạ, xâm hại ngày càng diễn biến phức tạp.
Cây rừng Ea Súp bị đốn hạ, rừng xâm hại rất nghiêm trọng.

 

Tại địa bàn huyện Ea Súp, ngày 11/7/2017, Hạt kiểm lâm huyện đã phối hợp với chính quyền địa phương xã Ea Bung, tuần tra, kiểm soát, phát hiện 3 bãi tập kết lâm sản trái pháp luật và đã lập biên bản kiểm tra, tạm giữ 1,420m3/80 lóng gỗ dầu nhóm 4 và 14,976 ster củi các loại. Cơ quan chức năng đang tiếp tục xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật. Vụ việc này đã được Hạt kiểm lâm báo cáo lên Huyện uỷ, UBND huyện Ea Súp và cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk.

Từ đầu năm 2017 đến nay, tình trạng phá rừng tại huyện Ea Súp diễn ra rất nghiêm trọng. Tại vị trí tiểu khu 267, 243, xã Ea Bung, rừng bị lâm tặc phá tan hoang. Ông Mai Văn Kiện, Phó Chi cục Trưởng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk cho biết: Rừng bị đốn tỉa từ nhiều năm qua, hiện nay thì rừng bị cạo trọc. Trong 6 địa chỉ liên kết bet365_ bet365 có những phương thức nạp tiền nào_bet365 chau a đầu năm, tổng diện tích rừng trên địa bàn huyện Ea Súp bị tàn phá trên 131 ha, trong đó xã Ea Bung và Cư M’lan là điểm nóng nhất về tình trạng phá rừng, với tổng diện tích rừng bị thiệt hại trên 81 ha. Không những rừng bị mất, tình trạng tranh chấp đất rừng diễn ra rất phức tạp.

Loading...

 

Thủ đoạn của lâm tặc hết sức tinh vi. Cây rừng bị đốn gục bị cắt ngắn, thân cây vẫn rỉ nhựa, gỗ được tập kết ven quốc lộ, chờ thời cơ thuận lợi chúng vận chuyển ra khỏi rừng tiêu thụ. Rõ ràng, công tác quản lý rừng còn buông lỏng, công tác nghiệp vụ yếu kém, lơ là trong kiểm tra, bảo vệ rừng. Vấn đề đặt ra, tại sao lâm tặc có thể tự tung tự tác, thoải mái hoành hành; tình trạng phá rừng diễn ra trong thời gian dài, giữa thanh thiên bạch nhật, ngay sát nách trụ sở chính quyền xã và trước mắt lực lượng chức năng của huyện? Dư luận hoài nghi, ai là người bảo kê “nối giáo”, tiếp tay cho lâm tặc phá rừng?

Trên thực tế, các chủ rừng, doanh nghiệp được Nhà nước cho thuê rừng và đất rừng chưa nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; không đủ lực lượng, phương tiện để tự bảo vệ rừng trên lâm phần được giao. Công tác quản lý rừng ở huyện Ea Súp bị buông lỏng dẫn đến tình trạng rừng bị xẻ thịt, cây rừng tiếp tục bị đốn gục, máu rừng đang chảy, tình trạng phá rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng trái phép diễn ra hết sức phức tạp. Qua kênh thông tin riêng, được biết, hiện nay trên địa bàn huyện, một số cá nhân, doanh nghiệp triển khai dự án kém hiệu quả, bị nhà nước thu hồi diện tích rừng và đất rừng, hết thẩm quyền quản lý, bảo vệ rừng, nhưng có biểu hiện dùng thủ đoạn xúi dục dân vào phá rừng, chiếm đất rừng trong khu vực vùng lõi. Diều này dẫn đến hệ luỵ, các đối tượng vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự do tranh chấp đất đai, gây khó khăn trong việc thu hút đầu tư phát triển cho các dự án mới trên địa bàn.

Rừng vô chủ?

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng gia tăng và diễn biến phức tạp tại huyện Ea Súp, trong đó lỗi chính thuộc về công tác quản lý, thậm chí quản lý rừng chỉ là trên giấy; trên thực địa thì đang… vô chủ.

A
Do vi phạm pháp luật về quản lý đất đai, Công ty TNHH Anh Quốc bị UBND tỉnh thu hồi đất dự án tại tiểu khu 293, xã Cu M’lan, huyện Ea Súp.

 

Đơn cử, ngày 23/2/2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định 404/QĐ-UBND thu hồi 1.165,2ha đất tại tiểu khu 293, xã Cư M’lan, huyện Ea Súp thuộc dự án trồng cao su, trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng của Công ty TNHH Anh Quốc do vi phạm pháp luật về đất đai. Quyết định 404 của UBND tỉnh Đắk Lắk do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Y Giang Gry Nie Knơng ký, nêu rõ: Giao 1.165,2ha đất nêu trên cho UBND huyện Ea Súp quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy định của pháp luật. Ấy vậy mà đã qua gần 6 địa chỉ liên kết bet365_ bet365 có những phương thức nạp tiền nào_bet365 chau a, nhưng công tác bàn giao chưa thực hiện xong (!?).

Biên bản thu hồi, bàn giao được lập cách đây 5 tháng nhưng đến nay chính quyền chưa được ký
Biên bản thu hồi, bàn giao 1.165,2ha đất rừng tại tiểu khu 293 được lập cách đây 5 địa chỉ liên kết bet365_ bet365 có những phương thức nạp tiền nào_bet365 chau a nhưng đến nay chính quyền và doanh nghiệp chưa ký; rừng chưa được bàn giao thực địa.

 

Với vai trò là cơ quan chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện QĐ 404 của UBND tỉnh Đắk Lắk, ngày 10/3/2017, Sở TN&MT Đắk Lắk tổ chức cuộc họp tại UBND xã Cư M’lan, huyện Ea Súp để triển khai việc thu hồi và bàn giao đất rừng ngoài thực địa, thành phần gồm Sở TN&MT, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND huyện Ea Súp; đại diện xã Cư M’lan; Công ty TNHH Anh Quốc. Tuy nhiên, Công ty TNHH Anh Quốc không tham gia cuộc họp.

Cùng ngày 10/3/2017, các bên liên quan lập biên bản thu hồi, bàn giao đất ngoài thực địa trên cơ sở vị trí, ranh giới được xác định theo tờ trích lục bản đồ địa chính số 836/TL-VPĐKQSDĐ, tỷ lệ 1/25.000, do Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh (nay là Văn phòng đăng ký đất đai) lập ngày 23/12/2010. Đã qua 5 địa chỉ liên kết bet365_ bet365 có những phương thức nạp tiền nào_bet365 chau a, đến nay UBND huyện Ea Súp; UBND xã Cư M’lan, Công ty TNHH Anh Quốc vẫn chưa ký biên bản?

A
Rừng tại tiểu khu 293, xã Cư M’lan, huyện Ea Súp hiện vẫn chỉ được quản lý trên giấy?

 

Công tác thu hồi, bàn giao chưa hoàn tất, đồng nghĩa với việc diện tích 1.165,2ha đất và rừng chưa có chủ để gắn trách nhiệm quản lý bảo vệ. Hệ luỵ, lâm tặc đua nhau phá rừng; rừng bị cạo trọc, người dân thoải mái xâm chiếm đất rừng để canh tác, sản xuất giữ rừng là điều dễ hiểu. Hơn nữa, việc khẩn trương thu hồi giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (bìa đỏ) số CG 050306 của Sở Tài nguyên và Môi trường (được UBND tỉnh uỷ quyền) cấp ngày 23/12/2016 cho Công ty TNHH Anh Quốc là rất cần thiết. Sổ đỏ đã hết hiệu lực, cần sớm thu hồi, ban hành quyết định huỷ bỏ, tránh hậu quả xấu đối với tập thể, cá nhân khi không nắm được thông tin, dẫn đến liên kết làm ăn với Công ty.

Với những
Với những “thành tích phá rừng” với tốc độ phi mã như hiện nay, nhãn tiền hiện hữu Ea Súp chỉ còn lại những quả đồi trọc!

 

Mặt khác, việc công khai thu hồi đất Dự án trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng vi phạm luật đất đai tại tiểu khu 293, xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, giúp cho người dân biết rõ Công ty TNHH Anh Quốc không còn vai trò trong quản lý đất và rừng, chấm dứt mọi hoạt động trong vùng dự án để nhân dân ý thức, trách nhiệm trong công tác bảo vệ rừng. Cơ quan chức năng cần khẩn trương kiểm đếm, đánh giá hiện trạng rừng tại tiểu khu 293, bàn giao thực địa theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh Đắk Lắk để quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả.

 

Theo: Xuân Vũ – Đông Phong

Báo: Tài Nguyên Môi Trường

 

Bình luận của bạn

nhận xét

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here